Tính công suất động cơ điện 3 pha
Công suất điện là một chỉ số quan trọng của thiết bị điện trong gia đình. Tuy nhiên điều mà nhiều em đang tìm hiểu đó chính là công suất điện 3 pha là gì? Công suất điện 1 pha là gì? Công thức tính công suất điện 3 pha? Công thức tính công suất điện 1 pha?
Định nghĩa về công suất điện
Công suất điện là một thông số hiển thị giúp người dùng hiểu biết được cách chính xác về lượng điện được tiêu thụ là bao nhiêu. Hoặc nó sẽ tiêu tốn bao nhiêu điện trong vòng 1 tháng. Từ đó mọi người có thể căn cứ vào thông số đó mà tính tiền điện phải chi trả mỗi tháng
Hiện nay vấn đề công suất điện năng tiêu thụ là bao nhiêu luôn là bài toán khó cho những hộ gia đình. Do vậy, khi chúng ta tính được công suất điện tiêu thụ trong nhà dựa trên những thông số được ghi trên máy sẽ giúp cho người sử dụng điện có thể lựa chọn những loại thiết bị có công suất phù hợp với nhu cầu sử dụng điện trong gia đình mình.
Công suất điện được ký hiệu là P, ngoài ra đơn vị của công suất chuẩn được ký hiệu là Watt (W), và các tiền tố để đo công suất nhỏ hoặc công suất lớn thì chúng được ký hiệu như: nW, MW, KW, KVA.
Công thức tính công suất động cơ điện 1 pha
Dòng điện xoay chiều 1 pha chính là dòng điện chạy trên dây dẫn điện mà chúng ta đang sử dụng trong gia đình. Dòng điện 1 pha có điện áp là 220V, được cung cấp bởi công ty Điện Lực. Hàng tháng chúng ta sẽ phải thanh toán tiền điện tương ứng với số Kwh tiêu thụ được đo bởi đồng hồ đo công suất.
Dòng điện xoay chiều 1 pha được tạo ra từ máy phát điện xoay chiều 1 pha, có hướng thay đổi theo tần số của dòng điện. Để truyền tải được dòng điện xoay chiều 1 pha cần 2 dây dẫn: bao gồm một dây nóng và một dây N.
Công thức tính công suất động cơ điện 1 pha như sau:
W = P.t
Trong đó:
P – công suất mạch điện (W)
t – thời gian sử dụng điện (s)
W – điện năng tiêu thụ (J)
Bỏ qua các thông số khác, chỉ cần quan tâm tới thông số công suất ghi trên thiết bị là bao nhiêu W. Ví dụ máy lạnh Panasonic có công suất tối đa 920W không Inverter thì trong một ngày sẽ tiêu thụ 1 ngày là 920W x 24h = 22.080W = 22.080 kWh
Điều này đồng nghĩa với việc nếu máy lạnh chạy liên tục không ngừng trong một 24h thì máy lạnh sẽ tốn khoảng 22 kwh. Tuy nhiên, máy lạnh Inverter được cài đặt nhiệt độ khi sử dụng nên có quá trình nghỉ khi đủ nhiệt độ.
Tính công suất động cơ điện xoay chiều 1 pha được tính theo công thức sau:
P = U.I.Cosφ
Q = U.I.Sinφ
Trong đó:
U – điện áp xoay chiều 1 pha, U = 220V
I – dòng điện xoay chiều (A)
Công thức tính công suất động cơ điện xoay chiều 3 pha
Dòng điện 3 pha là dòng điện được sử dụng cho các thiết bị máy móc công nghiệp công suất lớn như: máy giặt, máy rửa bát, máy hút bụi công nghiệp, máy nén khí, máy hút bụi nhà xưởng công suất lớn… Theo đó, lượng điện năng tiêu thụ của các dòng máy này khá lớn.
Dòng điện xoay chiều 3 pha là dòng điện được tạo ra bởi máy phát điện xoay chiều 3 pha; bao gồm 3 dòng điện có cùng biên độ, tần số nhưng khác pha nhau. Nói theo cách khác, chúng như 3 đường dòng điện xoay chiều 1 pha chạy song song với một dây trung tính.
Công thức tính dòng điện xoay chiều 3 pha
P = 3Ud x Id x Cosφ
Q = 3 Ud x Id x Sinφ
S3p = 3 Ud x Id
Trong đó:
Ud – điện áp xoay chiều 3 pha, Ud = 380V
Id – điện xoay chiều 3 pha (A), Điện áp dây I1 = I2 = I3
Công suất thực sự
Sức mạnh thực được sử dụng để thực hiện công việc trên tải
P = V rms I rms Cosφ
P – công suất thực tính (W)
V rms – điện áp rms = V đỉnh/ 2 (V)
Irms – dòng điện rms = I pic/ 2 (A)
φ – góc bằng giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện.
Công suất phản kháng
Công suất phản kháng là công suất bị lãng phí, không được sử dụng để thực hiện trên tải.
Q = V rms Irms Sinφ
Q – công suất phản kháng (VAR)
V rms – điện áp rms = V đỉnh/ 2 (V)
Irms – dòng rms = I pic / 2 tính theo (A)
φ – góc = giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện.
Công suất biểu kiến
Công suất biểu kiến là công suất được cung cấp cho mạch điện
S = V rms Irms
S – công suất biểu kiến (VA)
V rms – điện áp rms = V đỉnh/ 2 (V)
I rms – dòng rms = I pic / 2 (A)
Công thức tính hiệu suất động cơ, cách tiết kiệm điện
Công thức tính hiệu suất động cơ
Hiệu suất (H) của động cơ nhiệt thông thường được xác định bằng tỷ số giữa phần nhiệt lượng được chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu trong động cơ bị đốt cháy tỏa ra. Ta có biểu thức: H = A/ Q
Trong đó: A là công mà động cơ điện thực hiện được, công này có độ lớn được tính bằng phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công. Đơn vị của A được tính là Jun (J). Còn Q là nhiệt lượng do nhiên liệu trong động cơ bị đốt cháy tỏa ra. Đơn vị của Q được tính là Jun (J).
Cách tiết kiệm điện năng cho motor
Sử dụng động cơ điện có hiệu suất cao
Hiệu suất của động cơ còn phụ thuộc vào giải pháp thiết kế cũng như điều kiện vận hành của nó. Động cơ hiệu suất cao thường được thiết kế chuyên dụng nhằm làm giảm tổn thất nhiệt ở bên trong các cuộn dây như stato, roto, lõi thép,… và nhờ vậy chúng có thể tăng cường hiệu suất lên thêm từ 3 8% so với động cơ tiêu chuẩn.
Giá của động cơ hiệu suất cao thường đắt hơn so với động cơ tiêu chuẩn, nhưng phần chênh lệch ra này sẽ được hoàn vốn lại rất nhanh nhờ vào việc giảm chi phí vận hành. Tuy nhiên, việc thay thế các động cơ đang sử dụng mà chưa hết thời gian sử dụng bằng các động cơ điện có hiệu suất cao hơn không phải lúc nào cũng là cách khả thi, nhất là về mặt tài chính.
Hạn chế động cơ làm việc bị non tải hoặc quá tải
Thực tế, động cơ điện của máy công cụ rất ít khi hoạt động hết công suất định mức đưa ra, mà thường là non tải. Các động cơ 1 5HP mà chạy dưới 45% tải thì hiệu suất cũng sẽ bắt đầu giảm, điều này sẽ làm tăng thêm tổn thất, giảm hiệu suất. Nếu động cơ thường xuyên làm việc dưới định mức, tức là với tải dưới 45% công suất đưa ra thì nên thay bằng loại động cơ có công suất nhỏ hơn.
Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp biến tần
Trong các thiết bị điện hiện nay như quạt gió, máy nén khí, máy bơm ly tâm,… kiểu truyền thống thì lưu lượng điện tiêu thụ (tải) được điều chỉnh bằng các van tiết lưu đúng theo yêu cầu công việc. Nhưng công suất điện cung cấp của máy vẫn không thay đổi, điều này sẽ gây ra tình trạng lãng phí điện năng. Khi làm thay đổi được tần số f, người ta sẽ điều chỉnh được tốc độ vòng quay n của động cơ (vì n = 60f/ p, p là số cặp cực), nên cũng sẽ điều chỉnh được lưu lượng điện là Q (vì Q~n).
Vì công suất của động cơ điện luôn tỷ lệ với lập phương của tốc độ quay (P~n3), nên khi cần giảm thiểu lưu lượng điện thì công suất tiêu thụ của động cơ cũng phải giảm theo hàm bậc 3. Chẳng hạn như lưu lượng giảm từ 10%-20%-30%-40% Qđm thì công suất điện tiêu thụ sẽ giảm 1 lượng tương ứng là 22%-44%-61%-73% Pđm. Đây quả là 1 con số tiết kiệm vô cùng ấn tượng!
Ngoài các giải pháp tiết kiệm điện năng nêu trên, người ta còn sử các biện pháp quản lý khác để tăng cường hiệu quả sử dụng cho động cơ như: xây dựng quy trình vận hành khoa học để hợp lý hóa được quá trình thao tác, đồng thời làm giảm thời gian mà động cơ chạy non tải hay chạy không công. Cũng có thể thực hiện kiểm toán năng lượng và thực hiện đồng bộ chương trình DSM (Demand Side Management) trong doanh nghiệp.
Công suất điện là một thông số hiển thị giúp người dùng hiểu biết được cách chính xác về lượng điện được tiêu thụ là bao nhiêu. Hoặc nó sẽ tiêu tốn bao nhiêu điện trong vòng 1 tháng. Từ đó mọi người có thể căn cứ vào thông số đó mà tính tiền điện phải chi trả mỗi tháng
Hiện nay vấn đề công suất điện năng tiêu thụ là bao nhiêu luôn là bài toán khó cho những hộ gia đình. Do vậy, khi chúng ta tính được công suất điện tiêu thụ trong nhà dựa trên những thông số được ghi trên máy sẽ giúp cho người sử dụng điện có thể lựa chọn những loại thiết bị có công suất phù hợp với nhu cầu sử dụng điện trong gia đình mình.
Công suất điện được ký hiệu là P, ngoài ra đơn vị của công suất chuẩn được ký hiệu là Watt (W), và các tiền tố để đo công suất nhỏ hoặc công suất lớn thì chúng được ký hiệu như: nW, MW, KW, KVA.
Công thức tính công suất động cơ điện 1 pha
Dòng điện xoay chiều 1 pha chính là dòng điện chạy trên dây dẫn điện mà chúng ta đang sử dụng trong gia đình. Dòng điện 1 pha có điện áp là 220V, được cung cấp bởi công ty Điện Lực. Hàng tháng chúng ta sẽ phải thanh toán tiền điện tương ứng với số Kwh tiêu thụ được đo bởi đồng hồ đo công suất.
Dòng điện xoay chiều 1 pha được tạo ra từ máy phát điện xoay chiều 1 pha, có hướng thay đổi theo tần số của dòng điện. Để truyền tải được dòng điện xoay chiều 1 pha cần 2 dây dẫn: bao gồm một dây nóng và một dây N.
Công thức tính công suất động cơ điện 1 pha như sau:
W = P.t
Trong đó:
P – công suất mạch điện (W)
t – thời gian sử dụng điện (s)
W – điện năng tiêu thụ (J)
Bỏ qua các thông số khác, chỉ cần quan tâm tới thông số công suất ghi trên thiết bị là bao nhiêu W. Ví dụ máy lạnh Panasonic có công suất tối đa 920W không Inverter thì trong một ngày sẽ tiêu thụ 1 ngày là 920W x 24h = 22.080W = 22.080 kWh
Điều này đồng nghĩa với việc nếu máy lạnh chạy liên tục không ngừng trong một 24h thì máy lạnh sẽ tốn khoảng 22 kwh. Tuy nhiên, máy lạnh Inverter được cài đặt nhiệt độ khi sử dụng nên có quá trình nghỉ khi đủ nhiệt độ.
Tính công suất động cơ điện xoay chiều 1 pha được tính theo công thức sau:
P = U.I.Cosφ
Q = U.I.Sinφ
Trong đó:
U – điện áp xoay chiều 1 pha, U = 220V
I – dòng điện xoay chiều (A)
Công thức tính công suất động cơ điện xoay chiều 3 pha
Dòng điện 3 pha là dòng điện được sử dụng cho các thiết bị máy móc công nghiệp công suất lớn như: máy giặt, máy rửa bát, máy hút bụi công nghiệp, máy nén khí, máy hút bụi nhà xưởng công suất lớn… Theo đó, lượng điện năng tiêu thụ của các dòng máy này khá lớn.
Dòng điện xoay chiều 3 pha là dòng điện được tạo ra bởi máy phát điện xoay chiều 3 pha; bao gồm 3 dòng điện có cùng biên độ, tần số nhưng khác pha nhau. Nói theo cách khác, chúng như 3 đường dòng điện xoay chiều 1 pha chạy song song với một dây trung tính.
Công thức tính dòng điện xoay chiều 3 pha
P = 3Ud x Id x Cosφ
Q = 3 Ud x Id x Sinφ
S3p = 3 Ud x Id
Trong đó:
Ud – điện áp xoay chiều 3 pha, Ud = 380V
Id – điện xoay chiều 3 pha (A), Điện áp dây I1 = I2 = I3
Công suất thực sự
Sức mạnh thực được sử dụng để thực hiện công việc trên tải
P = V rms I rms Cosφ
P – công suất thực tính (W)
V rms – điện áp rms = V đỉnh/ 2 (V)
Irms – dòng điện rms = I pic/ 2 (A)
φ – góc bằng giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện.
Công suất phản kháng
Công suất phản kháng là công suất bị lãng phí, không được sử dụng để thực hiện trên tải.
Q = V rms Irms Sinφ
Q – công suất phản kháng (VAR)
V rms – điện áp rms = V đỉnh/ 2 (V)
Irms – dòng rms = I pic / 2 tính theo (A)
φ – góc = giai đoạn khác biệt giai đoạn trở kháng giữa điện áp và dòng điện.
Công suất biểu kiến
Công suất biểu kiến là công suất được cung cấp cho mạch điện
S = V rms Irms
S – công suất biểu kiến (VA)
V rms – điện áp rms = V đỉnh/ 2 (V)
I rms – dòng rms = I pic / 2 (A)
Công thức tính hiệu suất động cơ, cách tiết kiệm điện
Công thức tính hiệu suất động cơ
Hiệu suất (H) của động cơ nhiệt thông thường được xác định bằng tỷ số giữa phần nhiệt lượng được chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu trong động cơ bị đốt cháy tỏa ra. Ta có biểu thức: H = A/ Q
Trong đó: A là công mà động cơ điện thực hiện được, công này có độ lớn được tính bằng phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công. Đơn vị của A được tính là Jun (J). Còn Q là nhiệt lượng do nhiên liệu trong động cơ bị đốt cháy tỏa ra. Đơn vị của Q được tính là Jun (J).
Cách tiết kiệm điện năng cho motor
Sử dụng động cơ điện có hiệu suất cao
Hiệu suất của động cơ còn phụ thuộc vào giải pháp thiết kế cũng như điều kiện vận hành của nó. Động cơ hiệu suất cao thường được thiết kế chuyên dụng nhằm làm giảm tổn thất nhiệt ở bên trong các cuộn dây như stato, roto, lõi thép,… và nhờ vậy chúng có thể tăng cường hiệu suất lên thêm từ 3 8% so với động cơ tiêu chuẩn.
Giá của động cơ hiệu suất cao thường đắt hơn so với động cơ tiêu chuẩn, nhưng phần chênh lệch ra này sẽ được hoàn vốn lại rất nhanh nhờ vào việc giảm chi phí vận hành. Tuy nhiên, việc thay thế các động cơ đang sử dụng mà chưa hết thời gian sử dụng bằng các động cơ điện có hiệu suất cao hơn không phải lúc nào cũng là cách khả thi, nhất là về mặt tài chính.
Hạn chế động cơ làm việc bị non tải hoặc quá tải
Thực tế, động cơ điện của máy công cụ rất ít khi hoạt động hết công suất định mức đưa ra, mà thường là non tải. Các động cơ 1 5HP mà chạy dưới 45% tải thì hiệu suất cũng sẽ bắt đầu giảm, điều này sẽ làm tăng thêm tổn thất, giảm hiệu suất. Nếu động cơ thường xuyên làm việc dưới định mức, tức là với tải dưới 45% công suất đưa ra thì nên thay bằng loại động cơ có công suất nhỏ hơn.
Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp biến tần
Trong các thiết bị điện hiện nay như quạt gió, máy nén khí, máy bơm ly tâm,… kiểu truyền thống thì lưu lượng điện tiêu thụ (tải) được điều chỉnh bằng các van tiết lưu đúng theo yêu cầu công việc. Nhưng công suất điện cung cấp của máy vẫn không thay đổi, điều này sẽ gây ra tình trạng lãng phí điện năng. Khi làm thay đổi được tần số f, người ta sẽ điều chỉnh được tốc độ vòng quay n của động cơ (vì n = 60f/ p, p là số cặp cực), nên cũng sẽ điều chỉnh được lưu lượng điện là Q (vì Q~n).
Vì công suất của động cơ điện luôn tỷ lệ với lập phương của tốc độ quay (P~n3), nên khi cần giảm thiểu lưu lượng điện thì công suất tiêu thụ của động cơ cũng phải giảm theo hàm bậc 3. Chẳng hạn như lưu lượng giảm từ 10%-20%-30%-40% Qđm thì công suất điện tiêu thụ sẽ giảm 1 lượng tương ứng là 22%-44%-61%-73% Pđm. Đây quả là 1 con số tiết kiệm vô cùng ấn tượng!
Ngoài các giải pháp tiết kiệm điện năng nêu trên, người ta còn sử các biện pháp quản lý khác để tăng cường hiệu quả sử dụng cho động cơ như: xây dựng quy trình vận hành khoa học để hợp lý hóa được quá trình thao tác, đồng thời làm giảm thời gian mà động cơ chạy non tải hay chạy không công. Cũng có thể thực hiện kiểm toán năng lượng và thực hiện đồng bộ chương trình DSM (Demand Side Management) trong doanh nghiệp.
Những tin mới hơn
- Động cơ đồng bộ và ứng dụng (29/07/2021)
- Động cơ xoay chiều là gì? (30/07/2021)
- Động cơ VS là gì? (31/07/2021)
- ƯU ĐIỂM VƯỢT TRỘI CỦA HỘP SỐ GIẢM TỐC NMRV (02/08/2021)
- Bộ điều khiển động cơ 1 chiều là gì? (28/07/2021)
- Motor giảm tốc mặt bích là gì ? (27/07/2021)
- Những Lưu Ý Khi Mua Motor Mini Công Suất Lớn (23/07/2021)
- Các Loại Mô Tơ Điện Mini (24/07/2021)
- Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt Động Motor 1 Pha (26/07/2021)
- Điều khiển động cơ điện (22/07/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cấu tạo của động cơ điện một chiều (20/07/2021)
- Kiểm tra động cơ điện 3 pha (19/07/2021)
- Cách đấu dây động cơ điện 3 pha đảo chiều (17/07/2021)
- Động cơ điện có thể bị cháy khi nào? (16/07/2021)
- Cách chọn động cơ điện (15/07/2021)
Join