Một số trạng thái của động cơ điện không đồng bộ 3 pha
Trong công nghiệp, motor điện được ứng dụng vào các dây chuyền từ lớn đến nhỏ nhưng khi sử dụng motor không đồng bộ 3 pha.
Chúng ta cùng tìm hiểu một số trạng thái motor không đồng bộ 3 pha như sau:
Trạng thái động cơ điện làm việc không tải
Động cơ điện làm việc không tải (quay nhưng không kéo phụ tải) hoặc non tải, dòng điện trong dây quấn động cơ nhỏ không có hại gì cho motor điện, nhưng lãng phí vốn đầu tư, đồng thời hệ số công suất và hiệu suất ra thấp, gây lên lãng phí điện năng. Vì thế, không nên cho motor điện làm việc non tải hoặc không tải.
Trạng thái động cơ điện bị ngắn mạch
Hiện tượng ngắn mạch của động cơ điện có thể gây lên do các nguyên nhân: điện trở cách điện của motor điện bị giảm xuống (do động cơ bị ẩm) hoặc do va chạm cơ khí làm hỏng cách điện sẽ gây ra hiện tượng ngắn mạch giữa các pha với nhau, hoặc giữa các vòng dây của một pha với nhau, hoặc giữa pha với nhau. Ngoài ra cần chú ý các hiện tượng sau:
Khi đóng điện vào động cơ điện, rôto bị ghìm lại không quay được, dòng điện chạy trong dây quấn sẽ rất lớn, để lâu có thể cháy động cơ. Vì thế hiện tượng này cũng gọi là ngắn mạch.
Trước khi motor điện làm việc, ta phải đo điện trở cách điện. Đối với động cơ điện có công suất trung bình và nhỏ, nếu điện trở cách điện nhỏ hơn 0,5 M thì phải sấy động rồi mới được phép vận hành. Trong khi vận hành, nếu roto bị kẹt hoặc phụ tải quá nặng không quay được phải kịp thời cắt điện, nếu để lâu motor điện sẽ cháy
Trạng thái làm việc có điện áp làm việc không đối xứng
Nếu điện áp 3 pha đặt váo động cơ không cân bằng, trong động cơ ngoài từ trường thuận (cùng chiều với chiều quay roto), còn có từ trường ngược. Từ trường gây lên mômen ngược với chiều quay làm giảm mômen của động cơ, làm tăng tổn hao trong động cơ, dòng điện trong động cơ tăng và động cơ phát nóng tăng lên. Trạng thái làm việc điện áp không đối xứng thường xảy ra tỏng sản xuất là Trạng thái bị mất một pha điện. Trạng thái này nếu không khắc phục để một thời gian động cơ phát nóng quá quy định, sẽ làm cháy động cơ điện.
Trạng thái động cơ điện làm việc không tải
Động cơ điện làm việc không tải (quay nhưng không kéo phụ tải) hoặc non tải, dòng điện trong dây quấn động cơ nhỏ không có hại gì cho motor điện, nhưng lãng phí vốn đầu tư, đồng thời hệ số công suất và hiệu suất ra thấp, gây lên lãng phí điện năng. Vì thế, không nên cho motor điện làm việc non tải hoặc không tải.
Trạng thái động cơ điện bị ngắn mạch
Hiện tượng ngắn mạch của động cơ điện có thể gây lên do các nguyên nhân: điện trở cách điện của motor điện bị giảm xuống (do động cơ bị ẩm) hoặc do va chạm cơ khí làm hỏng cách điện sẽ gây ra hiện tượng ngắn mạch giữa các pha với nhau, hoặc giữa các vòng dây của một pha với nhau, hoặc giữa pha với nhau. Ngoài ra cần chú ý các hiện tượng sau:
Khi đóng điện vào động cơ điện, rôto bị ghìm lại không quay được, dòng điện chạy trong dây quấn sẽ rất lớn, để lâu có thể cháy động cơ. Vì thế hiện tượng này cũng gọi là ngắn mạch.
Trước khi motor điện làm việc, ta phải đo điện trở cách điện. Đối với động cơ điện có công suất trung bình và nhỏ, nếu điện trở cách điện nhỏ hơn 0,5 M thì phải sấy động rồi mới được phép vận hành. Trong khi vận hành, nếu roto bị kẹt hoặc phụ tải quá nặng không quay được phải kịp thời cắt điện, nếu để lâu motor điện sẽ cháy
Trạng thái làm việc có điện áp làm việc không đối xứng
Nếu điện áp 3 pha đặt váo động cơ không cân bằng, trong động cơ ngoài từ trường thuận (cùng chiều với chiều quay roto), còn có từ trường ngược. Từ trường gây lên mômen ngược với chiều quay làm giảm mômen của động cơ, làm tăng tổn hao trong động cơ, dòng điện trong động cơ tăng và động cơ phát nóng tăng lên. Trạng thái làm việc điện áp không đối xứng thường xảy ra tỏng sản xuất là Trạng thái bị mất một pha điện. Trạng thái này nếu không khắc phục để một thời gian động cơ phát nóng quá quy định, sẽ làm cháy động cơ điện.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Cách tính momen bánh răng của động cơ giảm tốc (23/09/2020)
- Chức năng của bộ giảm tốc (24/09/2020)
- Cách kết nối hộp giảm tốc với thiết bị khác (25/09/2020)
- Thiết kế vỏ hộp giảm tốc côn (26/09/2020)
- Một số ưu điểm nổi bật của motor giảm tốc cốt âm (22/09/2020)
- Hộp số giảm tốc cốt âm NMRV (21/09/2020)
- Cách phân loại hộp giảm tốc (17/09/2020)
- Cách đấu motor 3 pha thành 1 pha (18/09/2020)
- Những hư hỏng thường gặp và cách bảo dưỡng hộp giảm tốc (19/09/2020)
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của hộp giảm tốc (16/09/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join