Hướng dẫn bạn cách sử dụng máy giảm tốc 1 pha
Máy giảm tốc 1 pha gồm có hai phần chính là stator và rotor. Stato gồm các cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay. Rôto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
Khi mắc động cơ vào mạng điện xoay chiều, từ trường quay do stato gây ra làm cho rôto quay trên trục. Chuyển động quay của rôto được trục máy truyền ra ngoài và được sử dụng để vận hành các máy công cụ hoặc các cơ cấu chuyển động khác.
Lắp đặt
• Kiểm tra phía ngoài động cơ có bị múp, mộo, vỡ . . .do quỏ trỡnh vận chuyển.
• Cắm điện AC 220V cho động cơ chạy không tải 1 phút trước khi lắp đặt.
• Bảo đảm độ đồng tâm giữa 2 trục khi ghép bằng khớp nối. Đảm bảo độ song song giữa 2 trục nếu truyền lực bằng puly và dây đai. Dây đai không được quá căng để tránh lực ghỡ đầu trục, ảnh hưởng xấu đến ổ trục.
Kiểm tra trước khi vận hành động cơ
• Kiểm tra hệ thống cơ ( khớp nối, puly), bu lông bệ máy được bắt chắc chắn, các đai ốc, bu lông chìm phải được siết chặt đảm bảo độ kín khít của vỏ động cơ, đảm bảo điều kiện an toàn.
• Động cơ lắp đặt đảm bảo đồng tâm với thiết bị kéo tải, rôto quay không bị kẹt.
• Kiểm tra nguồn điện 1 pha từ tủ Atomat đến động cơ có bị chạm chập.
• Kiểm tra sự quay của rôto, rôto phải quay được dễ dàng mà không bị kẹt.
• Các dây cáp ,các đầu cốt phải được nối chắc chắn, các điểm nối phải đảm bảo tiếp xúc tốt.
• Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ phải được hiệu chỉnh chính xác và làm việc tin cậy.
• Điện trở cách điện phải đạt yêu cầu: ≥ 10MW
Kiểm tra điện trở đã cách điện chưa
• Độ ẩm thực sự gây nguy hại cho máy điện.
• Điều này có thể xảy ra nếu động cơ được để ở nơi có không khí ẩm ướt hoặc động cơ không được che chắn.
Khởi động động cơ
• Đối với lần khởi động đầu tiên hoặc khởi động lại động cơ sau một thời gian dài ngừng hoạt động hoặc động cơ trong tình trạng không được che chắn.
• Khi tất cả các điều kiện đã nêu trong mục “Kiểm tra điện trở cách điện” đạt được yêu cầu an toàn, mới cho phép khởi động máy.
Trong khi chạy máy cần kiểm tra xem
• Chiều quay có đúng không ?
• Có sự rung, kêu khác thường ở ổ bi không ?
• Có tiếng ồn mà nguyên nhân sinh ra là do va chạm giữa phần cố định và phần quay không?
Kiểm tra và dọn dẹp
√ Lau sạch toàn bộ vỏ động cơ, các lỗ thông gió.
√ Kiểm tra hệ thống cơ (khớp nối, puly), bulông bệ máy được bắt chắc chắn, xiết lại toàn bộ các bulông ngoài vỏ động cơ.
√ Kiểm tra độ đồng tâm động cơ với tải.
Lắp đặt
• Kiểm tra phía ngoài động cơ có bị múp, mộo, vỡ . . .do quỏ trỡnh vận chuyển.
• Cắm điện AC 220V cho động cơ chạy không tải 1 phút trước khi lắp đặt.
• Bảo đảm độ đồng tâm giữa 2 trục khi ghép bằng khớp nối. Đảm bảo độ song song giữa 2 trục nếu truyền lực bằng puly và dây đai. Dây đai không được quá căng để tránh lực ghỡ đầu trục, ảnh hưởng xấu đến ổ trục.
Kiểm tra trước khi vận hành động cơ
• Kiểm tra hệ thống cơ ( khớp nối, puly), bu lông bệ máy được bắt chắc chắn, các đai ốc, bu lông chìm phải được siết chặt đảm bảo độ kín khít của vỏ động cơ, đảm bảo điều kiện an toàn.
• Động cơ lắp đặt đảm bảo đồng tâm với thiết bị kéo tải, rôto quay không bị kẹt.
• Kiểm tra nguồn điện 1 pha từ tủ Atomat đến động cơ có bị chạm chập.
• Kiểm tra sự quay của rôto, rôto phải quay được dễ dàng mà không bị kẹt.
• Các dây cáp ,các đầu cốt phải được nối chắc chắn, các điểm nối phải đảm bảo tiếp xúc tốt.
• Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ phải được hiệu chỉnh chính xác và làm việc tin cậy.
• Điện trở cách điện phải đạt yêu cầu: ≥ 10MW
Kiểm tra điện trở đã cách điện chưa
• Độ ẩm thực sự gây nguy hại cho máy điện.
• Điều này có thể xảy ra nếu động cơ được để ở nơi có không khí ẩm ướt hoặc động cơ không được che chắn.
Khởi động động cơ
• Đối với lần khởi động đầu tiên hoặc khởi động lại động cơ sau một thời gian dài ngừng hoạt động hoặc động cơ trong tình trạng không được che chắn.
• Khi tất cả các điều kiện đã nêu trong mục “Kiểm tra điện trở cách điện” đạt được yêu cầu an toàn, mới cho phép khởi động máy.
Trong khi chạy máy cần kiểm tra xem
• Chiều quay có đúng không ?
• Có sự rung, kêu khác thường ở ổ bi không ?
• Có tiếng ồn mà nguyên nhân sinh ra là do va chạm giữa phần cố định và phần quay không?
Kiểm tra và dọn dẹp
√ Lau sạch toàn bộ vỏ động cơ, các lỗ thông gió.
√ Kiểm tra hệ thống cơ (khớp nối, puly), bulông bệ máy được bắt chắc chắn, xiết lại toàn bộ các bulông ngoài vỏ động cơ.
√ Kiểm tra độ đồng tâm động cơ với tải.
Những tin mới hơn
- Động cơ điện có thể bị cháy khi nào? (16/07/2021)
- Cách đấu dây động cơ điện 3 pha đảo chiều (17/07/2021)
- Kiểm tra động cơ điện 3 pha (19/07/2021)
- Cấu tạo của động cơ điện một chiều (20/07/2021)
- Cách chọn động cơ điện (15/07/2021)
- Vai trò của động cơ điện là gì? (14/07/2021)
- Cách chăm sóc và bảo hành motor giảm tốc (10/07/2021)
- Phương pháp chuyển đổi động cơ DC sang động cơ AC (12/07/2021)
- Động cơ điện một chiều là gì? (13/07/2021)
- CO, CQ là gì? Vai trò trong hợp đồng mua bán thiết bị điện (09/07/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Motor giảm tốc mini là gì ? Cấu tạo và ứng dụng (07/07/2021)
- Cách khắc phục khi động cơ điện gặp sự cố (06/07/2021)
- Cách khắc phục động cơ điện quay 1 chiều (05/07/2021)
- Cách sử dụng motor 3 pha hiệu quả (03/07/2021)
- Ứng dụng của hộp giảm tốc (02/07/2021)
Join