Động cơ giảm tốc 3 pha - Ứng dụng và phân loại motor giảm tốc 3 pha
Động cơ giảm tốc 3 pha được đánh giá cao về chất lượng cùng tính ứng dụng hiện nay. Do đó, người dùng thường có nhiều thắc mắc xoay quanh dòng thiết bị này và mong muốn tìm kiếm những thông tin đầy đủ và chính xác nhất.
Động cơ giảm tốc 3 pha là gì?
Để có thể giúp người dùng hiểu đúng và đầy đủ nhất về dòng sản phẩm này, hãy bắt đầu tìm hiểu từ những khái niệm cơ bản ngay sau đây.
Khái niệm
Động cơ giảm tốc 3 pha hay còn được gọi với tên gọi khác là motor giảm tốc là một thiết bị sử dụng điện áp 220/380V và 380/660V với sự đa dạng các loại giảm tốc khác nhau như giảm tốc chân đế, giảm tốc mặt bích trục, giảm tốc cốt âm… giúp người dùng dễ dàng sử dụng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp khác nhau.
Công suất của động cơ giảm tốc được đánh giá cao về sự tối ưu do đó luôn là dòng sản phẩm được ưa chuộng trên thị trường. Hiện nay, các sản phẩm motor giảm tốc 3 pha tại Việt Nam đều được nhập khẩu từ các quốc gia nổi tiếng như Đài Loan, Nhật Bản, Ý… với chất lượng tốt nhất.
Chức năng
Về chức năng của động cơ giảm tốc 3 pha dễ dàng nhận thấy đó là sự giảm hãm, giảm tốc độ của vòng quay và chính thiết bị này sẽ giúp cơ cấu truyền động bằng được ăn khớp một cách trực tiếp và khi đó có tỉ số truyền không thay đổi.
Chính với chức năng chính của động cơ giảm tốc với 3 pha sẽ là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp khi tỷ số truyền không đổi, do đó, thiết bị này được sử dụng để kìm hãm vận tốc góc cũng như tăng mô-men xoắn và đây chính là một bộ máy trung gian giữa motor và bộ phận làm việc của công tắc.
Nguyên lý hoạt động
Sở hữu chức năng ưu việt như vậy thì nguyên lý hoạt động của động cơ giảm tốc 3 pha có thể hiểu như sau: khi người dùng muốn số vòng quay của bộ phận trục hốp số giảm tốc nhỏ lại thì cần tốn thêm ít chi phí khi lắp hộp số giảm tốc lên động cơ điện để thay đổi trực tiếp vòng quay của trục một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Với nguyên lý này thì mô-men xoắn sẽ khó tạo được 1 động cơ điện với số vòng quay theo ý muốn do đó người ta gọi đây chính là tỷ số truyền và tỉ số giữa vòng quay và mô-men xoắn luôn tỷ lệ nghịch với nhau.
Phân loại động cơ giảm tốc 3 pha
Để phân loại động cơ giảm tốc 3 pha đầy đủ và chính xác nhất cần dựa vào những vấn đề sau.
Phân loại theo điện áp
Phân loại theo điện áp sẽ có 2 loại động cơ giảm tốc như sau:
Điện áp dòng 220/380V: với công suất hoạt động từ 0.09KW – 3.0KW
Điện áp dòng 380/660V: với công suất hoạt động từ 4.0KW trở lên
Phân loại theo kiểu lắp đặt
Nếu phân loại động cơ giảm tốc 3 pha theo kiểu lắp đặt có thể phân ra như sau:
Kiểu lắp đặt chân đế
Kiểu lắp đặt mặt bích
Kiểu lắp đặt trục vuông góc với cốt âm, cốt dương
Kiểu lắp đặt hai trục song song
Kiểu lắp đặt với puly, khớp nối và nhông xích
Ứng dụng motor giảm tốc 3 pha
Những ứng dụng nào của động cơ giảm tốc 3 pha được phổ biến nhất hiện nay sẽ được tổng hợp ngay sau đây:
Ứng dụng trong các hoạt động chuyên dụng sản xuất như làm băng tải
Sử dụng làm dây chuyền, cầu trục trong hoạt động sản xuất lương thực phẩm
Sử dụng làm máy khuấy nguyên vật liệu đảm bảo tiến độ sản xuất tối ưu
Ứng dụng trong hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản với những loại máy trộn thức ăn, máy trộn bùn, máy khuấy, …
Ngoài ra, động cơ giảm tốc còn được ứng dụng trong chính đời sống hàng ngày.
Để có thể giúp người dùng hiểu đúng và đầy đủ nhất về dòng sản phẩm này, hãy bắt đầu tìm hiểu từ những khái niệm cơ bản ngay sau đây.
Khái niệm
Động cơ giảm tốc 3 pha hay còn được gọi với tên gọi khác là motor giảm tốc là một thiết bị sử dụng điện áp 220/380V và 380/660V với sự đa dạng các loại giảm tốc khác nhau như giảm tốc chân đế, giảm tốc mặt bích trục, giảm tốc cốt âm… giúp người dùng dễ dàng sử dụng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp khác nhau.
Công suất của động cơ giảm tốc được đánh giá cao về sự tối ưu do đó luôn là dòng sản phẩm được ưa chuộng trên thị trường. Hiện nay, các sản phẩm motor giảm tốc 3 pha tại Việt Nam đều được nhập khẩu từ các quốc gia nổi tiếng như Đài Loan, Nhật Bản, Ý… với chất lượng tốt nhất.
Chức năng
Về chức năng của động cơ giảm tốc 3 pha dễ dàng nhận thấy đó là sự giảm hãm, giảm tốc độ của vòng quay và chính thiết bị này sẽ giúp cơ cấu truyền động bằng được ăn khớp một cách trực tiếp và khi đó có tỉ số truyền không thay đổi.
Chính với chức năng chính của động cơ giảm tốc với 3 pha sẽ là cơ cấu truyền động bằng ăn khớp trực tiếp khi tỷ số truyền không đổi, do đó, thiết bị này được sử dụng để kìm hãm vận tốc góc cũng như tăng mô-men xoắn và đây chính là một bộ máy trung gian giữa motor và bộ phận làm việc của công tắc.
Nguyên lý hoạt động
Sở hữu chức năng ưu việt như vậy thì nguyên lý hoạt động của động cơ giảm tốc 3 pha có thể hiểu như sau: khi người dùng muốn số vòng quay của bộ phận trục hốp số giảm tốc nhỏ lại thì cần tốn thêm ít chi phí khi lắp hộp số giảm tốc lên động cơ điện để thay đổi trực tiếp vòng quay của trục một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Với nguyên lý này thì mô-men xoắn sẽ khó tạo được 1 động cơ điện với số vòng quay theo ý muốn do đó người ta gọi đây chính là tỷ số truyền và tỉ số giữa vòng quay và mô-men xoắn luôn tỷ lệ nghịch với nhau.
Phân loại động cơ giảm tốc 3 pha
Để phân loại động cơ giảm tốc 3 pha đầy đủ và chính xác nhất cần dựa vào những vấn đề sau.
Phân loại theo điện áp
Phân loại theo điện áp sẽ có 2 loại động cơ giảm tốc như sau:
Điện áp dòng 220/380V: với công suất hoạt động từ 0.09KW – 3.0KW
Điện áp dòng 380/660V: với công suất hoạt động từ 4.0KW trở lên
Phân loại theo kiểu lắp đặt
Nếu phân loại động cơ giảm tốc 3 pha theo kiểu lắp đặt có thể phân ra như sau:
Kiểu lắp đặt chân đế
Kiểu lắp đặt mặt bích
Kiểu lắp đặt trục vuông góc với cốt âm, cốt dương
Kiểu lắp đặt hai trục song song
Kiểu lắp đặt với puly, khớp nối và nhông xích
Ứng dụng motor giảm tốc 3 pha
Những ứng dụng nào của động cơ giảm tốc 3 pha được phổ biến nhất hiện nay sẽ được tổng hợp ngay sau đây:
Ứng dụng trong các hoạt động chuyên dụng sản xuất như làm băng tải
Sử dụng làm dây chuyền, cầu trục trong hoạt động sản xuất lương thực phẩm
Sử dụng làm máy khuấy nguyên vật liệu đảm bảo tiến độ sản xuất tối ưu
Ứng dụng trong hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản với những loại máy trộn thức ăn, máy trộn bùn, máy khuấy, …
Ngoài ra, động cơ giảm tốc còn được ứng dụng trong chính đời sống hàng ngày.
Những tin mới hơn
- Động cơ điện servo là gì? Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của servo motor (26/06/2021)
- Hướng dẫn kiểm tra và xử lý khi cháy động cơ điện nhanh chóng - an toàn (28/06/2021)
- Tất tần tật về motor giảm tốc (29/06/2021)
- Động cơ bước giảm tốc (30/06/2021)
- Bánh răng là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bánh răng hộp giảm tốc (25/06/2021)
- Motor 3 pha có thắng từ là gì? Các loại động cơ có thắng từ (24/06/2021)
- Chọn động cơ giảm tốc cho băng tải như thế nào là chuẩn nhất? (21/06/2021)
- Motor giảm tốc tải nặng - Tìm hiểu cấu tạo, đặc điểm và nguyên lý hoạt động (22/06/2021)
- Hộp giảm tốc trục vào cốt dương (23/06/2021)
- Động cơ giảm tốc có phanh là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (19/06/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Hôp số tự động 6 cấp: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng (17/06/2021)
- Hướng dẫn cách làm giảm tốc độ quay của mô tơ (16/06/2021)
- Phương pháp tính toán thiết kế trục hộp giảm tốc (15/06/2021)
- Động cơ liền hộp giảm tốc là gì? Ứng dụng và phân loại động cơ liền hộp giảm tốc (14/06/2021)
- Hộp giảm tốc trục vít bánh vít là gì - Nguyên lý hoạt động và phân loại (12/06/2021)
Join