Động cơ điện và nguyên tắc cơ bản khi sử dụng
Động cơ điện - motor điện là động cơ tạo ra năng lượng cơ học bằng điện năng. Sử dụng động cơ điện thường gặp phải một số vấn đề như không thể khởi động, motor điện quá nóng, phát ra tiếng ồn lớn hay rung mạnh hơn bình thường.
Động cơ điện hay motor điện được ứng dụng trong khá nhiều lĩnh vực: từ các thiết bị trong gia đình, cho đến máy móc sản xuất hay trong các ứng dụng thương mại khác. Trên thực tế, bất kỳ thiết bị nào có liên quan đến chuyển động cơ học, như quạt, máy bơm, máy vi tính hay các nhà máy xử lý nước thải, đều sử dụng động cơ điện.
Trước đây, khi chưa có dòng điện xoay chiều (AC), động cơ điện chủ yếu sử dụng dòng điện một chiều (DC). Hiện nay, động cơ điện có nhiều loại, sử dụng cả dòng DC và AC tùy theo cấu hình của máy móc cũng như yêu cầu thực tiễn. Nắm bắt được những nguyên lý hoạt động cơ bản của những động cơ điện và các bộ phận của chúng sẽ giúp cho việc tìm ra những vấn đề liên quan đến các thiết bị điện dễ dàng hơn.
Các bộ phận chính của động cơ điện bao gồm rotor, nam châm cảm điện, chuyển mạch, chổi điện, trục và nguồn cấp điện (AC hoặc DC). Nguyên tắc làm việc của động cơ này là tạo ra chuyển động quay bằng lực điện từ. Trong quá trình sử dụng động cơ điện, chúng ta hay gặp một số lỗi
Không thể khởi động động cơ điện
Đây là một trong những sự cố phổ biến nhất của động cơ điện. Việc này rất hay xảy ra, thông thường là do cầu chì hoặc CP tự ngắt của nguồn cung cấp điện. Đầu tiên chúng ta hãy kiểm tra các nguồn cung cấp điện. Nếu nguồn điện vẫn hoạt động tốt, hãy làm nguội động cơ và vệ sinh sạch sẽ motor điện. Nếu động cơ đã được vệ sinh sạch sẽ và nguồn điện ổn định, có thể bạn sẽ mang tới các chuyên gia về motor điện để họ xem xét.
Động cơ điện nóng hơn bình thường
Tình trạng quá nóng của động cơ có thể là do hệ thống thông gió lâu ngày không được bảo trì hoặc nguồn cung cấp không khí làm mát kém. Để khắc phục vấn đề này, hãy làm sạch các cánh quạt bị bụi bẩn tích tụ. Nếu các hệ thống quạt làm mát vẫn hoạt động tốt, thì vấn đề có thể xảy ra là do lỗi của động cơ. Khi đó, bạn cần tham khảo ý kiến một người thợ chuyên nghiệp để sửa chữa hoặc thay thế động cơ.
Động cơ điện hoạt động gây ra tiếng ồn và rung mạnh
Tiếng ồn quá lớn là một dấu hiệu của các sự cố của động cơ điện. Tiếng ồn của động cơ thường liên quan đến hiện tượng rung của động cơ, nó gây ra hư hỏng cho cuộn dây và vòng bi. Nguyên nhân gây ra tiếng ồn thường là do một liên kết trục bị lỗi hay do sự mất cân bằng trong hệ thống điện hoặc cơ học. Để khắc phục sự cố này, hãy kiểm tra các vòng bi bị hư hỏng, lắp lỏng và các liên kết trục.
Bảo trì thường xuyên sẽ giúp giảm thiểu các sự cố trên. Một số bước bảo trì động cơ điện cơ bản bao gồm làm sạch bụi bẩn, bôi trơn các vòng bi và cách điện cho cuộn dây. Hãy thực hiện chúng bất cứ khi nào cần thiết.
Trước đây, khi chưa có dòng điện xoay chiều (AC), động cơ điện chủ yếu sử dụng dòng điện một chiều (DC). Hiện nay, động cơ điện có nhiều loại, sử dụng cả dòng DC và AC tùy theo cấu hình của máy móc cũng như yêu cầu thực tiễn. Nắm bắt được những nguyên lý hoạt động cơ bản của những động cơ điện và các bộ phận của chúng sẽ giúp cho việc tìm ra những vấn đề liên quan đến các thiết bị điện dễ dàng hơn.
Các bộ phận chính của động cơ điện bao gồm rotor, nam châm cảm điện, chuyển mạch, chổi điện, trục và nguồn cấp điện (AC hoặc DC). Nguyên tắc làm việc của động cơ này là tạo ra chuyển động quay bằng lực điện từ. Trong quá trình sử dụng động cơ điện, chúng ta hay gặp một số lỗi
Không thể khởi động động cơ điện
Đây là một trong những sự cố phổ biến nhất của động cơ điện. Việc này rất hay xảy ra, thông thường là do cầu chì hoặc CP tự ngắt của nguồn cung cấp điện. Đầu tiên chúng ta hãy kiểm tra các nguồn cung cấp điện. Nếu nguồn điện vẫn hoạt động tốt, hãy làm nguội động cơ và vệ sinh sạch sẽ motor điện. Nếu động cơ đã được vệ sinh sạch sẽ và nguồn điện ổn định, có thể bạn sẽ mang tới các chuyên gia về motor điện để họ xem xét.
Động cơ điện nóng hơn bình thường
Tình trạng quá nóng của động cơ có thể là do hệ thống thông gió lâu ngày không được bảo trì hoặc nguồn cung cấp không khí làm mát kém. Để khắc phục vấn đề này, hãy làm sạch các cánh quạt bị bụi bẩn tích tụ. Nếu các hệ thống quạt làm mát vẫn hoạt động tốt, thì vấn đề có thể xảy ra là do lỗi của động cơ. Khi đó, bạn cần tham khảo ý kiến một người thợ chuyên nghiệp để sửa chữa hoặc thay thế động cơ.
Động cơ điện hoạt động gây ra tiếng ồn và rung mạnh
Tiếng ồn quá lớn là một dấu hiệu của các sự cố của động cơ điện. Tiếng ồn của động cơ thường liên quan đến hiện tượng rung của động cơ, nó gây ra hư hỏng cho cuộn dây và vòng bi. Nguyên nhân gây ra tiếng ồn thường là do một liên kết trục bị lỗi hay do sự mất cân bằng trong hệ thống điện hoặc cơ học. Để khắc phục sự cố này, hãy kiểm tra các vòng bi bị hư hỏng, lắp lỏng và các liên kết trục.
Bảo trì thường xuyên sẽ giúp giảm thiểu các sự cố trên. Một số bước bảo trì động cơ điện cơ bản bao gồm làm sạch bụi bẩn, bôi trơn các vòng bi và cách điện cho cuộn dây. Hãy thực hiện chúng bất cứ khi nào cần thiết.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Một số ưu điểm nổi bật của motor giảm tốc cốt âm (22/09/2020)
- Cách tính momen bánh răng của động cơ giảm tốc (23/09/2020)
- Chức năng của bộ giảm tốc (24/09/2020)
- Cách kết nối hộp giảm tốc với thiết bị khác (25/09/2020)
- Hộp số giảm tốc cốt âm NMRV (21/09/2020)
- Những hư hỏng thường gặp và cách bảo dưỡng hộp giảm tốc (19/09/2020)
- Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của hộp giảm tốc (16/09/2020)
- Cách phân loại hộp giảm tốc (17/09/2020)
- Cách đấu motor 3 pha thành 1 pha (18/09/2020)
- Một số trạng thái của động cơ điện không đồng bộ 3 pha (15/09/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join