CÁCH ĐỌC VÀ Ý NGHĨA CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT TRÊN MOTOR
THÔNG SỐ KĨ THUẬT KHI MUA HÀNG
Động cơ điện 3 pha, ký hiệu Y2
Động cơ điện 1 pha, ký hiệu YL
Động cơ điện 3 pha, ký hiệu Y2
Động cơ điện 1 pha, ký hiệu YL
Ký hiệu Alu là motor vỏ nhôm (Thông thường để làm motor công suất nhỏ vì nhôm dẻo hơn gang, không bị vỡ khi gia công tiện)
Tôn bên trong motor là tôn silic xanh, cứng hơn và độ thẩm thấu từ tốt hơn tôn silic nâu
Dây đồng có cấp chịu nhiệt cao: F, chống ẩm và chịu nhiệt tốt
Hệ số bảo vệ IP 55 chống nước và chịu bụi (Là hệ số cao nhất cho các motor thông dụng)
Cực motor (pole) thể hiện tốc độ vòng/phút
P2: 2850 có dùng cho các máy cần 2850 – 3000 vòng/phút
P4: 1450 có dùng cho các máy cần 1450 – 1500 vòng/phút
P6: 960 có dùng cho các máy cần 960 – 000 vòng/phút
P8: 720 có dùng cho các máy cần 720 – 750 vòng/phút
Cực motor: 2, 4, 6 … 16: Cực càng cao thì tốc độ máy càng thấp hơn, khi chế tạo phải dùng nhiều tôn hơn.
Các ký hiệu thông dụng nhất trên tem động cơ điện – Motor điện
Kw/HP: Công suất trên các động cơ (Kw) hay mã lực HP (Viết tắt cho từ Horse Power – Sức ngựa).
Trong công nghiệp chúng ta tạm quy ước 1HP = 0.75 Kw (Đây chỉ là giá trị tương đối)
RPM – Round Per Minute: Tốc độ quay của trục động cơ vòng/phút
IP – Ingress of Protection: Cấp bảo vệ động cơ với bên ngoài.
Cấp bảo vệ động cơ IP 55 là cao nhất cho các motor thông dụng, các hạt nước hoặc hạt bụi có đường kính nhỏ khoảng 1mm cũng không vào trong motor (vì có các doawnh cao su mềm bảo vệ)
Hz: Tần số lưới điện xoay chiều 50Hz thông dụng nhất Việt Nam
A: Ampe dòng điện dây định mức của động cơ
V: Điện áp định mức (V) cấp cho động cơ 220V hay 380V.
Thông thường Motor điện có công suất <5.5 Kw chạy với điện áp Y380Y, Motor điện có công suất >5.5Kw chạy với điện ápΔ380V.
Hệ số Cos (phi) của động cơ: Hệ số này càng tiến gần tới 1 (100%) thì motor tiết kiệm lượng điện năng càng lớn, hiệu suất động cơ càng cao
EFF: Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của động cơ
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Đầu giảm tốc, Động cơ 3 pha, Motor 3 phase, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Đặc điểm của thiết bị động cơ giảm tốc (07/02/2017)
- Tại sao máy móc, động cơ lại phải gắn thêm hộp giảm tốc (07/02/2017)
- Một số khái niệm về hộp giảm tốc (07/02/2017)
- Phân biệt động cơ giảm tốc với hộp giảm tốc (07/02/2017)
- Cách bôi trơn cho hộp giảm tốc (07/02/2017)
- Ưu và nhược điểm của các loại hộp giảm tốc (07/02/2017)
- Nguyên lý hoạt động của động cơ điện 3 pha (12/11/2019)
- Những điều cần chú ý khi sự dụng động cơ giảm tốc (30/08/2017)
- Giảm tốc trục vít bánh vít size: 135 (03/02/2017)
- Motor giảm tốc = Động cơ điện + Hộp giảm tốc (03/03/2018)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join