Cách đấu dây cho động cơ điện 3 pha
Động cơ điện 3 pha so với động cơ điện 1 pha thì có nhiều ưu điểm và đặc tính tốt hơn, bên cạnh đó cấu tạo của động cơ điện 3 pha cũng rất đơn giản.
Việc sử dụng động cơ điện 3 pha thay vì động cơ điện 1 pha giúp tiết kiệm dây dẫn và có công suất lớn. Để tạo ra một động cơ điện 3 pha, các bạn cần phải biết cách đấu dây cho động cơ điện 3 pha.
Hướng dẫn cách đấu dây cho động cơ điện 3 pha
Việc đấu dây cho động cơ điện 3 pha đóng vai trò rất quan trọng, nếu như các bạn không cẩn thận đấu nhầm dây thì khi đưa vào sử dụng sẽ gây ra nhiều mối nguy hiểm.
Vậy nên các bạn hãy cùng tìm hiểu về cấu tạo của nguồn điện động cơ điện 3 pha và sau đó thực hiện đấu dây động cơ điện 3 pha theo những hướng dẫn của chúng tôi.
Cấu tạo của nguồn điện 3 pha: Nguồn điện 3 pha được tạo ra bởi máy phát điện đồng bộ ba pha. Máy phát điện này có phần tĩnh gồm 6 rãnh, trong các rãnh đặt 03 dây quấn có số vòng chênh lệch nhau.
Các bạn có thể đấu dây cho động cơ điện 3 pha theo hai cách phổ biến đó là đấu hình sao và đấu hình tam giác. Tùy thuộc vào thông số của từng động cơ điện và điện áp của mạng lưới điện đang sử dụng mà bạn chọn cách đấu phù hợp.
Hướng dẫn cách đấu đây động cơ điện 3 pha:
Đấu hình tam giác: Động cơ điện 3 pha được đấu dây theo hình tam giác khi thông số của động cơ điện là 220V/380V và điện áp của mạng lưới điện là 110V/220V.
Trong trường hợp này, dây điện được đấu theo hình tam giác để phù hợp với mức thông số điện áp của động cơ điện ở mức thấp nhất là 220V và điện áp của mạng lưới điện ở mức cao nhất là 220V. Cách đấu dây như sau:
Đấu hình sao: Động cơ điện 3 pha được đấu dây theo hình sao khi thông số điện áp định mức của động cơ là 220V/380V còn điện áp của mạng lưới điện là 220V/380V.
Trường hợp dây điện được đấu theo hình sao để phù hợp với mức điện áp định mức thấp nhất của động cơ là 220V và điện áp cao nhất của mạng lưới là 380V. Cách đấu dây điện như sau.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Đầu giảm tốc, Động cơ 3 pha, Motor 3 phase, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- CÁCH KIỂM TRA THÔNG SỐ KĨ THUẬT ĐỘNG CƠ AC (07/11/2016)
- Sáu bí quyết sửa chữa động cơ điện không đồng bộ 1 pha (07/11/2016)
- Cách kiểm tra thông số kỹ thuật động cơ điện xoay chiều (07/11/2016)
- Nguyên Nhân làm cháy Động Cơ Điện – motor công nghiệp (07/11/2016)
- Cách sử dụng động cơ điện (07/11/2016)
- Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ (07/11/2016)
- Hộp giảm tốc phân loại và nguyên tắc hoạt động (07/11/2016)
- Động cơ điện kéo máy bơm và chọn động cơ điện (07/11/2016)
- HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ LẮP ĐẶT (07/11/2016)
- Motor giảm tốc = Động cơ điện + Hộp giảm tốc (03/03/2018)
Những tin cũ hơn
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
- Đặc điểm và cấu tạo của motor giảm tốc tải nặng (12/10/2010)
- Tìm hiểu về ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ (11/10/2010)
- Hướng dẫn cách chọn động cơ giảm tốc băng tải đúng thông số kỹ thuật (29/09/2009)
- Động cơ điện cho các khu vực nguy hiểm (12/02/2008)
- Motor giảm tốc được vận hành và bảo dưỡng như thế nào (07/07/2007)
- Kinh nghiệm sử dụng động cơ điện 3 pha (01/12/2009)
- Cách kiểm tra cuộn dây động cơ điện 3 phase (08/11/2007)
- ĐẤU DÂY ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3 PHA KHÔNG ĐỒNG BỘ 6 DÂY (06/11/2008)
Join